Suy niệm - Sống lời Chúa
“Người Cha hoang phí”
09-09-2016 2:22 pm
Đức Thánh Cha Phan-xi-cô vốn “có tiếng tăm” về cách hành xá»­ khác thường và táo bạo.  Điều ấy khiến quần chúng cảm mến nhÆ°ng cÅ©ng gây bối rối không ít cho những “vệ sĩ” của Ngài.  Thí dụ, Ngài thường thích rời bỏ lá»™ trình vạch sẵn có bảo vệ để len lỏi, tay bắt mặt mừng vá»›i đám đông Ä‘ang ngóng đợi chung quanh.  Hoặc Ngài Æ°a tá»± ý thá»±c hiện những cuá»™c Ä‘iện đàm rất Æ° “bá»™c phát” và riêng tÆ°.  Điển hình là cú Ä‘iện thoại của Ngài mấy năm trÆ°á»›c đây cho 1 phụ nữ Ý Ä‘ang mang thai.  Chị này có anh chồng chÆ°a cÆ°á»›i cứ đòi chị phải phá bỏ thai nhi của hai người.  Chị má»™t má»±c từ chối, rồi ly thân để sẵn sàng làm “mẹ Ä‘Æ¡n chiếc”.  Chị ái ngại không biết chọn lá»±a nhÆ° vậy có phù hợp vá»›i đời sống Công Giáo không nên đã viết thÆ° cho Đức Thánh Cha vấn kế.  Thế là Ngài tá»± Ä‘á»™ng gọi Ä‘iện thoại để an ủi chị ta, lại còn gợi ý là đích thân Ngài sẽ Rá»­a Tá»™i cho cháu bé sau khi chào đời! 

Đức Thánh Cha vá»›i cách hành xá»­ “vượt rằn mức” và đầy cảm thÆ°Æ¡ng nhÆ° thế cÅ©ng mô phỏng má»™t cách nào đó thái Ä‘á»™ của “người cha lạ thường” trong câu chuyện Tin Mừng hôm nay – 1 câu chuyện Ä‘á»™c đáo chỉ tìm thấy trong Phúc Âm Luca và cÅ©ng là chuyện Thánh Kinh chủ đề cho Năm Thánh Lòng ThÆ°Æ¡ng Xót 2016 này.  Má»™t số học giả thường đề nghị gọi câu chuyện Thánh Kinh này là dụ ngôn “Người Cha Hoang Phí” hay “Người Cha Xót ThÆ°Æ¡ng” hÆ¡n là dụ ngôn “Người Con Hoang Phí” / “Người Con Hoang Đàng” vì hình ảnh và thái Ä‘á»™ của “Người Cha” má»›i thật sá»± là “điểm tỏa sáng” trong toàn câu chuyện.  Quả thế, theo bối cảnh chuyện – Đức Giêsu trả lời cho những người biệt phái Ä‘ang chỉ trích tại sao Ngài “bè bạn, chè chén vá»›i phường tá»™i lá»—i” – thì rõ ràng Đức Giêsu muốn trình bày Thiên Chúa nhÆ° là chính “Người Cha Hoang Phí” cách triệt để và táo bạo lòng xót thÆ°Æ¡ng của mình để luôn vui mừng bao dung tất cả, nhất là những hối nhân.

 Trong dụ ngôn, chọn lá»±a và thái Ä‘á»™ của cả 2 người con làm nổi bật chân dung “Người Cha”.  Đứa con thứ đòi phần gia tài ngay khi cha mình…còn sống và ra Ä‘i phung phí hoang đàng nÆ¡i xa.  Điều này đối vá»›i phong tục Do-thái là má»™t ô nhục, tai tiếng lá»›n lao cho đứa con, cho người cha và cho cả gia tá»™c, xóm làng đến ná»—i đứa con ấy sẽ bị loại bỏ, coi nhÆ° “đã mất hẳn”, không còn được cÆ¡ há»™i nào để trở về mái nhà và xóm giềng nữa.  NhÆ°ng “người cha” vẫn từng ngày thao thức ra vào ngóng trông!  Nên “người cha” đã nhận ra ngay dứa con khi nó “hãy còn xa”, ngoài đầu làng!  Ông chạy ra “ngoài làng”, nhÆ° gánh thay ô nhục và tá»™i hành của người con, để “mở đường” cho con trỏ về.  Rồi ông chỉ còn tâm trí để “hôn lấy hôn để” và mau chóng khôi phục danh phận cùng địa vị cho đứa con, chứ không màng gì đến những lời thú tá»™i, ăn năn của đứa con…
Trong khi ấy, người con cả, dẫu còn dang “ở nhà” và chăm chỉ gánh vác công việc nhÆ°ng thật ra cÅ©ng coi nhÆ° đã “bị mất Ä‘i” = mất Ä‘i vì những hẹp hòi, đố kị và giận ghét! Anh chỉ xem mình nhÆ° “nô bá»™c” và nhÆ° thế cÅ©ng đã không thật sá»± “ở nhà” - ở trong ấm áp của ân tình và thÆ°Æ¡ng cảm bao la nÆ¡i cung lòng cha mình.  (Đây là hình ảnh của nhóm “Biệt Phái”, đồng hóa thánh thiện vá»›i sá»± chia biệt, chạy xa khỏi người tá»™i lá»—i!)  “Người cha” lại cÅ©ng không ngừng “bÆ°á»›c ra” và “bÆ°á»›c đến” để nối kết, để chữa lành và mang anh thật sá»± “vào nhà”, “về nhà”! …

  Thế đấy, Thiên Chúa, trong Đức Giêsu Kitô, biết chúng ta và lầm lá»—i của chúng ta hÆ¡n chúng ta biết mình.  Dẫu vậy, Ngài vốn yêu chúng ta cách táo bạo và “hoang phí” hÆ¡n chúng ta yêu chính mình.  Ngài khát mong và há»›n hở để tha thứ và phục hồi địa vị “làm con” của chúng ta hÆ¡n chúng ta dám mong đợi hay cầu xin (x. Bài Đọc I và II, Ex 32: 7-11,13-14; 1Tim 1: 12-17)
Tôi có sẵn lòng và quyết tâm “trở về” – “về với Cha”, Đấng là nguồn mạch của sự thiện hảo đích thực cho tôi?
Tôi có thật sá»± “ở nhà” - ở trong lòng xót thÆ°Æ¡ng bao la của Cha - để đón mừng và chia vui vá»›i những anh chị em tôi đã từng lạc bÆ°á»›c nay tìm lối trở về? 

Lm. Remy Bùi Sơn Lâm
Untitled Document